Vòm họng là đoạn nối mũi với họng. Ung thư vòm họng có thể phát triển nhanh hoặc chậm. Ung thư phát triển nhanh có thể phá hủy các mô bình thường ở xung quanh và lan sang các khu vực khác của cơ thể (di căn). Người châu Á và Bắc Phi có nguy cơ bị ung thư vòm họng cao. Hút thuốc, uống rượu quá nhiều, không khí ô nhiễm và nhiễm độc mũi - họng có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư vòm họng. Bệnh rất khó được phát hiện và thông thường, khi phát hiện, khối u đã phát triển lớn.
Chảy nước mũi, đau mũi, đau xoang, viêm xoang tái diễn, đau đầu và cổ, sưng hạch bạch huyết ở cổ.
Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Chụp cắt lớp vi tính (CT scan), chụp cộng hưởng từ (MRI) khi nghi ngờ ung thư. Xét nghiệm sợi quang (fiber-optic), sinh thiết tế bào vòm họng để xác định chẩn đoán. Các xét nghiệm bổ sung có thể được yêu cầu.
Điều trị phụ thuộc vào mức độ của bệnh, có thể bao gồm: hóa trị, xạ trị và / hoặc phẫu thuật.
Bệnh ung thư vòm họng ở nước ta có tỷ lệ cao, đứng hàng đầu trong các bệnh ung thư đầu cổ, đứng hàng thứ 5 trong các bệnh ung thư nói chung. Nhưng các triệu chứng lại không điển hình, hầu hết là các triệu chứng của các cơ quan lân cận như: tai, mũi, thần kinh, hạch… do đó việc chẩn đoán gặp nhiều khó khăn. Cần phát hiện sớm, điều trị kịp thời để cứu sống bệnh nhân.
Nguyên nhân gây ra UTVH cho tới nay chưa được xác định rõ ràng tuy vậy có rất nhiều giả thiết:
Để phòng bệnh chúngta nên thực hiện một số phương pháp sau:
Từ đó cho đến nay, cùng với những tiến bộ của các ngành khoa học trong đó có Y học đã giúp các nhà nghiên cứu, các bác sỹ tìm ra được nhiều phương pháp khác với những hiệu quả khác nhau. Dưới đây là một số phương pháp được áp dụng trong điều trị ung thư vòm họng: