eDoctor
eDoctor
eDoctorChia sẻ

Tụ máu ngoài màng cứng

Máu tụ ngoài màng cứng là hiện tượng một cục máu đông hình thành giữa hộp sọ và lớp màng cứng của não hoặc tủy sống. Việc chảy máu thường xuất hiện do động mạch bị vỡ sau khi bị gãy xương sọ hoặc chấn thương khác. Việc chảy máu có thể xảy ra nhanh chóng dẫn đến chấn thương não và tử vong. Đôi khi tình trạng của bệnh nhân được cải thiện nhưng sau đó tình trạng lại xấu đi nhanh chóng và bất tỉnh.

TRIỆU CHỨNG

Nhức đầu, nôn nửa, lú lẫn, co giật, hôn mê, suy nhược và có thể tử vong.

CHẨN ĐOÁN

Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Chụp cắt lớp vi tính (CT Scan), chụp cộng hưởng từ (MRI) để kiểm tra máu tụ ngoài màng cứng. Xét nghiệm máu tonà bộ (CBC) để đánh giá quá trình đông máu. Xét nghiệm bảng điều khiển chuyển hoá toàn diện.

ĐIỂU TRỊ

Máu tụ ngoài màng cứng là một tình trạng nghiêm trọng, và việc điều trị cấp cứu là cần thiết. Phẫu thuật loại bỏ các khối máu tụ có thể được chỉ định.

Bệnh phổ biến
Tải ứng dụng để nhận thông báo Tin tức sức khỏe mới nhất
eDoctor - App StoreeDoctor -  Google Play

Bạn vẫn chưa tìm thấy thông tin mình cần?

Hãy để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ tư vấn nhanh nhất cho bạn.