Câu hỏi:
Không quan hệ tình dục có thể gây ra giang mai không thưa bác sĩ
Trả lời:
Chào bạn!
Bệnh giang mai một loại xoắn khuẩn nhạt màu có tên khoa học là Treponema pallidum, hình dạng giống như một cái lò xo gây nên. Các xoắn khuẩn này rất nhỏ và chỉ có thể quan sát thấy chúng dưới kính hiển vi, trông chúng có vẻ mỏng manh yếu ớt song lại có thể tồn tại rất lâu trong cơ thể người. Hiện nay chưa có loại thuốc nào có thể loại bỏ triệt để vi khuẩn này ra khỏi cơ thể mà chỉ có thể ngăn chặn không cho chúng phát triển và gây bệnh ở người.
Có rất nhiều con đường mà bệnh giang mai có thể lây truyền và gây bệnh, thời gian ủ bệnh có thể rất nhanh (10 ngày) hoặc rất (lâu 90 ngày) tuy nhiên thời gian ủ bệnh trung bình sẽ là từ 3-4 tuần. Bệnh giang mai lây chủ yếu qua các con đường:
Phòng khám nam khoa Thiên Tâm Hà Nội
bác sĩ
banner
banner
banner
cat-day-than-kinh-lung-duong-vat-dieu-tri-xuat-tinh-som
Phòng Khám Nam KhoaBệnh Giang MaiBệnh giang mai lây qua đường nào?
Bệnh giang mai lây qua đường nào?
Share to Twitter Share to Facebook google bookmark
Xem kết quả:star onstar onstar onstar onstar on / 36
Bình thườngTuyệt vời Bỏ phiếu
Bệnh giang mai lây qua đường nào? - 9.3 out of 10 based on 36 votes
Bệnh giang mai là một bệnh xã hội nguy hiểm đứng sau bệnh HIV/AIDS, bệnh giang mai đang có nguy cơ ngày một tăng cao tuy nhiên không phải ai cũng biết các phòng tránh căn bệnh này. Bài viết hôm nay sẽ chia sẻ tới các bạn bệnh giang mai lây qua đường nào nhằm giúp bạn có thể phòng chống và tránh xa căn bệnh nguy hiểm này.
Có thể bạn cũng muốn đọc:
Bệnh giang mai là gì, nguy hiểm không?
Triệu chứng bệnh giang mai như thế nào?
Hình ảnh bệnh giang mai qua từng giai đoạn
benh-giang-mai-lay-qua-duong-nao
Giang mai có thể lây truyền qua những con đường nào?
Bệnh giang mai lây truyền qua đường nào?
Bệnh giang mai một loại xoắn khuẩn nhạt màu có tên khoa học là Treponema pallidum, hình dạng giống như một cái lò xo gây nên. Các xoắn khuẩn này rất nhỏ và chỉ có thể quan sát thấy chúng dưới kính hiển vi, trông chúng có vẻ mỏng manh yếu ớt song lại có thể tồn tại rất lâu trong cơ thể người. Hiện nay chưa có loại thuốc nào có thể loại bỏ triệt để vi khuẩn này ra khỏi cơ thể mà chỉ có thể ngăn chặn không cho chúng phát triển và gây bệnh ở người.
Có rất nhiều con đường mà bệnh giang mai có thể lây truyền và gây bệnh, thời gian ủ bệnh có thể rất nhanh (10 ngày) hoặc rất (lâu 90 ngày) tuy nhiên thời gian ủ bệnh trung bình sẽ là từ 3-4 tuần. Bệnh giang mai lây chủ yếu qua các con đường:
-Lây qua con đường tình dục: Tương tự như bệnh lậu, sùi mào gà hay các bệnh xã hội khác, bệnh giang mai được lây chủ yếu qua đường tình dục có tới 80% nguyên nhân mắc bệnh giang mai là bị lây qua đường tình dục. Khi bạn có quan hệ tình dục với bạn tình kể cả đồng giới hay khác giới, dù quan hệ tình dục bằng cách nào thì tỉ lệ mắc bệnh vẫn rất chiếm tới 70% nguy cơ mắc bệnh trong lần quan hệ đầu tiên.
=> Không quan hệ tình dục bừa bãi, đặc biệt quan hệ tình dục với gái mại dâm hay các cô gái mắc các bệnh truyền nhiễm viêm nhiễm. Sử dụng bao cao su khi quan hệ.
-Lây truyền từ mẹ xang con: Mẹ mang thai không may mắc bệnh giang mai thì sẽ lây xang con của mình, khi mới mang thai mà mắc bệnh giang mai rất nguy hiểm có thể bị sẩy thai hoặc thai chết lưu nếu sinh con thì con cũng sẽ bị dị tật và phát triển không bình thường.
=> Khi bị bệnh tuyệt đối không nên mang thai, hoặc nếu có thai bạn hãy ngừng quan hệ tình dục thực hiện các biện pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm hiệu quả.
-Lây nhiễm qua đường truyền máu: Nếu bạn truyền máu trực tiếp cho người bị bệnh giang mai hoặc nhận máu có chứa những xoắn khuẩn giang mai thì ngay lập tức các xoắn khuẩn này sẽ xâm nhập vào cơ thể bạn và gây bệnh nhanh chóng.
=> Không truyền máu nếu không chắc chắn nguồn máu an toàn, không truyền máu trực biếp cho người bệnh.
-Lây qua các vết xước trên da: Khi cơ thể của bạn có những vết xước các xoắn khuẩn giang mai sẽ dễ dàng xâm nhập vào cơ thể bạn gây bệnh khi bạn tiếp xúc với người bệnh thì khả năng lây truyền sẽ cao hơn rất nhiều.
=> Không tiếp xúc với người bệnh khi cơ thể có những vết xước, tốt nhất hãy cách ly với người bệnh để ngăn không cho các khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua các vết xước đó.
-Lây qua việc dùng chung đồ dùng cá nhân: Khi bạn dùng chung quần áo, các đồ dùng cá nhân như khăn mặt, cốc chén, bàn chải răng, kim tim dao cạo với người bệnh thì bạn cũng có nguy cơ mắc bệnh rất cao đôi khi bạn bị mắc bệnh mà không hề biết lý do gì.
=> Không dùng chung các đồ dùng cá nhân, việc giặt giũ với người bệnh cũng nên được giặt riêng để phòng tránh bệnh cho mình và cho người thân.
Khi phát hiện những dấu hiệu của bệnh giang mai như xuất hiện các vết trợt nông, nổi hạch ở bẹn, khí hư ra nhiều, người mệt mỏi đau vùng xương chậu, đau lưng... bạn nên đi khám ngay, nếu mắc bệnh giang mai bạn cần chữa trị sớm để bệnh không nặng thêm hay biến chứng sang các bệnh khác.
Chúc sức khỏe!
Tags:Sản Phụ Khoa