Ung thư cổ tử cung được xem là bệnh lý nguy hiểm ở nữ giới, đứng thứ ba trên thế giới về tỷ lệ gây tử vong, chỉ xếp sau ung thư vú và buồng trứng. Tuy nhiên, với xét nghiệm Pap smear, bạn hoàn toàn có thể tầm soát ung thư cổ tử cung từ sớm, hạn chế nguy cơ tử vong.
Vậy phương pháp Pap smear là gì và được tiến hành như thế nào? Đọc qua bài viết bên dưới để hiểu rõ hơn nhé!
Hiện tại, có hai xét nghiệm thường sử dụng để chẩn đoán ung thư cổ tử cung, bao gồm:
Ở một số người, bác sĩ sẽ yêu cầu thực hiện đồng thời cả 2 phương pháp để có kết quả chính xác nhất.
Phết tế bào cổ tử cung được thực hiện tại phòng lấy mẫu dành riêng cho phụ nữ. Bác sĩ là người trực tiếp tiến hành và quy trình này chỉ mất khoảng vài phút.
Bạn sẽ được bác sĩ hướng dẫn nằm trên giường bệnh, trong tư thế thả lỏng, đầu gối cong lại. Tiếp theo, bác sĩ sẽ nhẹ nhàng đưa dụng cụ chuyên dụng vào bên trong âm đạo.
Các chuyên gia sản khoa khuyến cáo rằng tất cả phụ nữ từ 21 tuổi đến 69 tuổi, đã từng có quan hệ tình dục đều nên xét nghiệm PAP đều đặn, kể cả khi đã tiêm phòng ung thư cổ tử cung.
Xét nghiệm Pap smear là phương pháp an toàn và hiệu quả để sàng lọc ung thư cổ tử cung. Mặc dù rất hiếm nhưng phết tế bào cổ tử cung vẫn có thể cho ra kết quả âm tính giả, tức là kết quả xét nghiệm không phát hiện thấy bất kỳ dấu hiệu ung thư nào, trong khi sự thật là bạn đang có các tế bào bất thường trong cơ thể.
Hiện tại, bạn có thể đăng ký xét nghiệm phết cổ tử cung tầm soát ung thư qua gói khám tổng quát cơ bản dành cho phụ nữ đã có gia đình.
Gói khám cung cấp các dịch vụ xét nghiệm tổng phân tích máu và nước tiểu, chẩn đoán bằng hình ảnh, khám lâm sàng. Cụ thể, bạn sẽ được:
1 |
Tổng phân tế bào máu |
Đánh giá tình trạng thiếu máu, một số bệnh nhiễm trùng và rối loạn đông máu do thiếu tiểu cầu |
2 |
Định lượng nồng độ Glucose máu |
Phát hiện sớm bệnh đái tháo đường |
3 |
Định lượng Cholesterol toàn phần |
Kiểm tra mỡ máu nhắm sớm ngăn ngừa rối loạn do mỡ máu, đánh giá nguy cơ tim mạch |
4 |
Định lượng HDL - C |
|
5 |
Định lượng LDL - C |
|
6 |
Định lượng Trygricerid |
|
7 |
Đo hoạt độ AST (GOT) |
Đánh giá bất thường về chức năng gan |
8 |
Đo hoạt độ ALT (GPT) |
|
9 |
Đo hoạt độ GGT |
Đánh giá tổn thương gan do rượu bia, thuốc lá |
10 |
Định lượng Creatinine |
Đánh giá bất thường về chức năng thận |
11 |
Định lượng Ure |
|
12 |
Độ lọc cầu thận eGFR |
Đánh giá mức độ làm việc của thận |
13 |
Định lượng Axit Uric |
Đánh giá nguy cơ mắc bệnh gout |
14 |
Tổng phân tích nước tiểu |
Phát hiện bệnh lý thận, đường niệu qua 18 thông số nước tiểu. |
15 |
HBsAG/ Anti HBs/ HBeAg |
Tầm soát viêm gan siêu vi B |
16 |
Soi tươi huyết trắng |
Phát hiện vi nấm, vi khuẩn gây viêm nhiễm đường sinh dục (làm tạiPK - BV) |
17 |
X-Quang tim phổi thẳng |
Kiểm tra và phát hiện các vấn đề bất thường của bóng tim, u phổi, lao phổi. |
18 |
Điện tim (ECG) |
Phát hiện bệnh thiếu máu cơ tim, ngoại tâm thu, nhồi máu cơ tim |
19 |
Siêu âm bụng tổng quát |
Tầm soát và phát hiện các bệnh lý về gan, mật, tụy, thận và cổ tử cung |
20 |
Siêu âm ngực |
Phát hiện các bất thường ở vú, ung thư vú |
21 |
Khám phụ khoa |
Bác sĩ phụ khoa đánh giá dựa trên kết quả và tư vấn |
22 |
Khám nội tổng quát |
Trao đổi bệnh sử, kiểm tra mạch, huyết áp... Dựa vào các kết quả đã có, bác sĩ sẽ tư vấn về sức khoẻ, chỉ định các xét nghiệm khác, chuyển khám chuyên khoa hoặc kê đơn thuốc. |